BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN
NUÔI (SGK tr81)
I. Vai trò của ngành chăn nuôi:
_ Cung cấp thực phẩm.
_ Cung cấp sức kéo.
_ Cung cấp phân bón.
_ Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản
xuất khác.
II. Nhiệm vụ phát triển ngành chăn
nuôi ở nước ta:
_ Phát triển chăn nuôi toàn diện.
_ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
_ Tăng cường
đầu tư cho nghiên cứu và quản lý.
.....................................................................................................................................................................
Bài 31:
GIỐNG VẬT NUÔI (SGK tr 83 - Giảm tải 3 của phần I)
I. Khái niệm về giống vật nuôi.
1. Thế nào là giống vật nuôi?:
Là những vật nuôi có chung một nguồn gốc;
có ngoại hình, thể chất, sinh lí, sức sản xuất giống nhau và có tính di truyền ổn
định.
2.Phân loại giống vật nuôi:
Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi
_ Theo địa
lí: bò Hà Lan, bò Ấn Độ.
_ Theo hình thái, ngoại hình:
bò lang trắng đen, bò u cao.
_ Theo mức độ
hoàn thiện của giống:
+ Giống nguyên thuỷ.
+ Giống quá độ.
+ Giống gây thành.
_ Theo hướng
sản xuất: bò cày kéo, bò sữa, bò thịt, bò kiêm dụng.
III. Vai trò của giống vật nuôi trong
chăn nuôi:
_
Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết
định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
_ Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn giống vật
nuôi phù hợp.
...........................................................................................................................................................................................
Bài 32: SỰ
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI (SGK tr 86- Giảm tải phần II)
I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát
triển của vật nuôi:
1. Sự sinh trưởng:
Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể
2. Sự phát dục:
Là sự thay đổi về chất của các bộ phận
trong cơ thể
II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục
của vật nuôi (giảm tải)
III.Các yếu tố tác động đến sự sinh
trưởng và phát dục của vật nuôi:
Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Nắm được các yếu tố này con người có thể
điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn.
....................................................................................................................................................................
BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN
LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
(SGK tr 89 - Giảm tải sơ đồ 9 và phần bài tập)
I.Khái niệm về chọn giống vật nuôi:
Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những
vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi
II.Một số phương pháp chọn giống vật
nuôi:
1.Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt:
Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đ định trước và sức sản xuất của từng
vật nuôi trong đàn để chọn ra những cá
thể tốt nhất làm giống.
2.Phương pháp kiểm tra năng suất :
Các vật nuôi được nuôi dưỡng trong cùng một
điều kiện “chuẩn”trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so
sánh với những tiêu chuẩn đ định trước lựa những con tốt nhất giữ lại làm giống
.
III. Quản lí giống vật nuôi:
_ Mục đích: nhằm giữ cho các giống vật nuôi
không bị pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống
thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi.
_ Có 4 biện pháp:
+ Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi
+ Phân vùng chăn nuôi
+ Chính sách chăn nuôi
+ Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi
gia đình.
.......................................................................................................................................................................
BÀI 34:
NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI (SGK tr 91)
I.Chọn phối:
1. Thế nào là chọn phối:
Chọn con đực đem ghép đôi với con
cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
2.Các phương pháp chọn phối:
Tùy theo mục đích của công tác giống mà có phương pháp chọn phối khác
nhau
_ Muốn nhân lên một giống tốt thì ghép
con đực với con cái trong cùng một giống.
_ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực
với con cái khác giống nhau
_ Chọn phối cùng giống là chọn và
ghép nối con đực với con cái của cùng 1 giống.
_ Chọn phối khác giống là chọn và
ghép nối con đực và con cái thuộc giống khác nhau.
II.Nhân giống thuần chủng :
1.Nhân giống thuần chủng là gì?
Chọn phối giữa con đực với con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là
nhân giống thuần chủng.
Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn
thiện đặc tính tốt của giống đã có
2. Làm thế nào để nhân giống thuần
chủng đạt kết quả?
_ Phải có mục đích rõ ràng
_ Chọn được nhiều các thể đực, cái
cùng giống tham gia. Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để
tránh giao phối cận huyết.
_ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật
nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại bỏ những vật nuôi không
tốt.
................................................................................ Hết .....................................................
Bài 35: Thực hành
NHẬN
BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ
QUA
QUAN SÁT NGOẠI HÌNH (SGK tr 93 - Giảm tải Bước 2 trang 95)
I. MỤC
TIÊU:
1.Kiến
thức:
Nhận Biết được một số giống gà qua
quan sát ngoại hình
2. Kỹ
năng:
3. Thái
độ:
Rèn luyện
cho học sinh tính cẩn thận, Biết giữ vệ sinh môi trường, Biết quan sát nhận Biết trong
thực tiễn và trong giờ thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên:
_
Hình 55, 56, 57, 58, 59, 60 SGK phóng to.
_ Các hình ảnh có liên quan
2. Học sinh:
Xem trước bài 35.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, phân tích, thực hành và
thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2
phút)
Muốn chọn một giống gà tốt để
nuôi ta phải dựa vào những chỉ tiêu và đặc điểm gì? Đây chính là nội dung bài học
hôm nay ta.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Vật liệu và
dụng cụ cần thiết.
Yêu cầu: Nắm được các vật
liệu và dụng cụ sẽ được sử dụng trong giờ thực hành.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
5 phút
|
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần
I SGK.
_ Giáo viên đưa ra một số mẫu và giới
thiệu cho học sinh.
|
_ Học sinh đọc to.
_ Học sinh quan sát và lắng nghe GV giới
thiệu.
|
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
_ Ảnh hoặc tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi
hoặc vật nuơi thật các giống g Ri, g
Lơ go, gà Đông Tảo, gà Hồ, gà Ta vang, gà Tàu vàng,…
_ Thước đo
|
*
Hoạt động 2: Quy trình thực hành
Yêu
cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
10 phút
|
_ Chia nhóm học sinh .
_ Giáo viên treo tranh một số giống gà
và yêu cầu học sinh đem tranh sưu tầm để lên bàn.
_ Yêu cầu nhóm học sinh Nhận xét ngoại
hình theo tranh (2 loại: hướng trứng và gà hướng thịt) và Nhận xét mẫu
gà của nhóm mình thuộc loại gà nào?
_ Sau đó yêu cầu các nhóm Nhận xét màu
sắc lông, da mẫu gà của nhóm mình.
_
|
_ Học sinh tiến hành chia nhóm .
_ Học sinh quan sát tranh và đem các
tranh đã sưu tầm để lên bàn.
_ Các nhóm Nhận xét ngoại hình của gà theo tranh.
_ Các Nhận xét màu sắc
_ Học sinh lắng nghe.
_ 1 học sinh đọc to bước 2.
_ Học sinh lắng nghe và quan sát bạn
làm.
|
II. Quy trình thực hnh:
_ Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Hình dáng
tòan thân:
Loại hình sản xuất trứng.
Loại hình sản xuất thịt.
+ Màu sắc
lông, da:
+ Các đặc điểm nổi bật như: mào, tích, tai,
chân…
_ Bước 2: Giảm tải
|
* Hoạt động 3: Thực hành.
Yêu cầu: Nắm vững các bước thực
hành.
Thời gian
|
Hoạt động của giáo viên
|
Hoạt động của học sinh
|
Nội dung
|
15 phút
|
_ Yêu cầu các nhóm tiến hành thực
hành.
_ Nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu cho
giáo viên.
|
_ Các nhóm thực hành.
_ Nộp bài thu hoạch cho giáo viên.
|
III. Thực hành:
|
4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành:
( 5 phút)
_ Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch
cho giáo viên kiểm tra.
_
Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh.
5.
Nhận xét - Dặn dò: (2 phút)
_
Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
_
Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện
quy trình và chuẩn bị trước bài 36.
………………………………………………………………………………………………………
BÀI
36: Thực hành
NHẬN
BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH
(SGK tr 97 - Giảm tải Bước 2 tr 98)
I. MỤC TIÊU:
1.
Kiến thức:
Nhận
Biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình
2.
Kỹ năng:
3.
Thái độ:
_ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi quan
sát, nhận dạng trong thực hành.
_
Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong các giờ học thực hành.
II.
CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên:
_ Hình 61, 62 SGK phóng to.
_ Các hình ảnh
2. Học sinh:
Xem trước bài 36.
III.
TIẾN TRÌNH LN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2
phút)
Hiện nay có rất nhiều giống lợn.
Để nhận dạng được các giống lợn ta phải dựa vào những đặc điểm nào của chúng?
Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Vật liệu và
dụng cụ cần thiết.
Yêu
cầu: Nắm được các vật liệu và dụng cụ sẽ được sử dụng trong giờ thực hành.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
5 phút
|
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần
I SGK và cho bài ết:
+ Để tiến hành bài thực hành ta cần những
dụng cụ và vật liệu gì?
_ Giáo viên nhận xét và yêu cầu học
sinh ghi bài.
|
_ Học sinh đọc to.
Học sinh dựa vào mục I trả lời.
Học sinh ghi bài.
|
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
_ Ảnh hoặc tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi
hoặc vật nuơi thật một số giống lợn Ỉ, lợn Móng Cái , lợn Lanđơrat, lợn Đại Bạch,
lợn Ba xuyên, Lợn Thuộc Nhiêu.
_ Thước dây.
|
* Hoạt động
2: Quy trình thực hành
Yêu
cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
10 phút
|
_ Giáo viên treo tranh 61, yêu cầu học
sinh nhận Biết các đặc điểm ngoại hình:
+ Về hình dạng chung như: quan sát mình,
đầu, lưng, chân…
+ Về màu sắc lông, da:
_ Giáo viên nhấn mạnh các đặc điểm của
một số giống lợn như:
+ Lợn Lanđơrat lông, da trắng tuyền,
tai to, rủ xuống phía trước.
+ Lợn Đại Bạch: mặt gy, tai to hướng về
phía trước, lông cứng và da trắng.
+ Lợn Móng Cái: lông đen trắng, lưng
hình yn ngựa.
_
|
_ Học sinh quan sát và tiến hành nhận Biết
các đặc điểm của lợn qua ngoại hình.
+ Hình dạng chung.
+ Màu sắc lông, da.
_ Học sinh lắng nghe.
|
II. quy trình
thực hnh:
_ Bước 1: Quan
sát đặc điểm ngoại hình:
+ Hình dạng chung:
Hình dáng.
Đặc điểm: mõm,
đầu, lưng, chân…
+ Màu sắc lông, da:
_ Bước 2: Giảm tải
|
* Hoạt động 3: Thực hành.
Yêu
cầu: Nắm vững các bước thực hành.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
15 phút
|
_ Yêu cầu các nhóm tiến hành thực
hành.
_ Nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu cho
giáo viên.
|
_ Các nhóm thực hành.
_ Nộp bài thu hoạch cho giáo viên.
|
III. Thực hành:
|
HS Tham khảo ở nhà làm thử:
Giống vật nuôi
|
Đặc điểm quan
sát
|
Kết quả đo
|
Dài thân (m)
|
Vịng ngực (m)
|
|
|
|
|
Ước tính cân nặng theo công thức P(kg) = Dài thân
x (vịng ngực)2 x 87,5
|
4.
Củng cố và đánh giá giờ thực hành: ( 5 phút)
_ Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch
cho GV kiểm tra.
_
Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh.
5.
Nhận xét - Dặn dò: (2 phút)
_
Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
_
Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện
quy trình và
chuẩn bị trước bài 37.
…………………………………………………………………………………………………
BÀI 37:
THỨC ĂN VẬT NUÔI
(SGK tr99)
I.
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Biếtđược nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
_ Biếtđược thành phần dinh dưỡng của thức
ăn vật nuôi.
2 . Kỹ
năng:
_ Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh,
trao đổi nhóm.
_ Có kỹ năng phân bài ệt các loại thức ăn
của vật nuôi.
3. Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
II.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Hình 63, 64, 65 SGK phóng to.
_ Bảng 4, phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 37.
III.
TIẾN TRÌNH LN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
( không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
(2 phút)
Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và
các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng,
phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng
như thế nào? Để biết ta vào bài mới.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Nguồn gốc thức ăn
vật nuôi.
Yêu cầu: Nắm được khái niệm
và nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
20 phút
|
_ Giáo viên treo hình 63, yêu cầu học
sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Cho Biết các vật nuôi trâu, lợn, gà
đang ăn thức ăn gì?
+ Kể tên các loại thức ăn trâu, bị, lợn,
gà mà em biết?
+ Tại sao trâu , bò ăn được rơm, rạ? Lợn,
gà có ăn được thức ăn rơm khô không? Tại sao?
+ Dựa vào căn cứ nào mà người ta chọn
thức ăn cho vật nuôi?
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
_ Giáo viên treo hình 64, chia nhóm, yêu
cầu Học sinh quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Nhìn vào hình cho Biết nguồn gốc của từng
loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động
vật hay chất khoáng?
+ Vậy thức ăn của vật nuôi có mấy nguồn
gốc?
_ Giáo viên giảng thêm về nguồn gốc thức
ăn từ chất khoáng: là được tổng hợp từ việc nuôi cấy vi sinh vật và xử lí hóa
học.
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
|
_ Học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi:
à Thức ăn các vật nuôi đang ăn là:
+ Trâu: ăn rơm.
+ Lợn: ăn cám.
+ Gà: thóc, gạo…..
-Học sinh suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời.
-Vì trong dạ dày của trâu, bò có hệ vi
sinh vật cộng sinh. Còn lợn, gà không ăn được là vì thức ăn rơm, rạ, cỏ không
phù hợp với sinh lí tiêu hoá của chúng.
à Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật
nuôi ta dựa vào chức năng sinh lí tiêu hoá của chúng.
_ Học sinh ghi bài.
_ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo lụân
và cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
à Phải nêu các ý:
+ Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột
sắn, khô dầu đậu tương.
+ Nguồn gốc động vật: bột cá.
+ Nguồn gốc từ chất khoáng: premic
khoáng, premic vitamin.
à Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động
vật và chất khoáng.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
|
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
1. Thức ăn vật nuôi:
Là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm
sinh lí tiêu hóa của vật nuôi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và từ chất
khoáng.
|
* Hoạt động 2: Thành phần dinh
dưỡng của thức ăn vật nuôi.
Yêu cầu: Hiểu được thành phần
dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
13 phút
|
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục
II SGK và cho bài ết:
+ Thức ăn vật nuôi có mấy thành phần?
+ Trong chất khô của thức ăn có các
thành phần nào?
_ Giáo viên treo bảng 4, yêu cầu nhóm
cũ thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Cho Biết những loại thức ăn nào có chứa
nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin?
_ Giáo viên treo hình 65, yêu cầu nhóm thảo
luận và cho Biết những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình trịn (a,
b,c,d)
_ Giáo viên sữa, bổ sung, tiểu kết,
ghi bảng.
|
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời:
à Thức ăn vật nuôi có 2 thành phần: nước
và chất khô.
à Trong chất khô của thức ăn có các
thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng.
_ Nhóm quan sát, thảo luận và trả lời:
à Những loại thức ăn có chứa nhiều:
+ Nước:
rau muống, khoai lang củ.
+ Prôtêin:
Bột cá.
+ Lipit:
ngô hạt, bột cá.
+ Gluxit:
rơm lúa và ngô hạt.
+ Khoáng,
vitamin: bột cá, rơm lúa.
_ Nhóm thảo
luận, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung:
à Các thức ăn ứng với các hình trịn:
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c:
Khoai lang củ.
+ Hình d:
Ngô hạt.
+ Hình e:
Bột c.
_ Học sinh
lắng nghe, ghi bài.
|
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi:
Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất
khô. Phần chất khô của thức ăn có: protein, lipit, gluxit, kháng, vitamin.
Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các
chất dinh dưỡng khác nhau.
|
Học sinh đọc
phần ghi nhớ.
4. Củng cố: (3 phút)
Nêu câu hỏi
từng phần để nhấn mạnh ý chính của bài .
5. Kiểm tra-
đánh giá: (5 phút)
1. Hãy chọn các từ, cụm từ: trâu, rơm, cỏ, cám gạo, premic
khoáng, thực vật, động vật để điền vào bảng sau:
Vật nuôi
|
Loại thức ăn
cho vật nuôi
|
Nguồn gốc thức
ăn
|
Trâu
Lợn
Gà
|
…………………………….
…………………………….
…………………………….
|
……………………………
……………………………
……………………………
|
2. Thành phần các chất có trong chất khô của
thức ăn:
a) Gluxit, vitamin. c)
Prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng.
b) Chất khoáng, lipit, gluxit. d) Gluxit,
lipit, protein.
Đáp án:
Câu 1: Trâu:
rơm, cỏ Lợn:
Cám gạo, premic khoáng
Gà:
thóc, thực vật, động vật.
Câu 2: c 6. Nhận xét_ Dặn dò: (2
phút)
_ Nhận xét
về thái độ học tập của học sinh.
_ Dặn dò: Về
nhà học bài , trả lời các cậu hỏi cuối bài , đọc em có thể chưa Biết và xem trước
bài 38.
........................................................................................................................................................
BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
(SGK tr 102)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Hiểu được thức
ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào.
_ Hiểu được vai
trị các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối
với vật nuôi.
2. Kỹ năng:
_ Rèn luyện kỹ
năng quan sát, phân tích .
_ Phát triển kỹ
năng hoạt động nhóm nhỏ.
3. Thái độ:
Có ý thức trong việc
lựa chọn thức ăn cho vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Bảng 5, 6 SGK
phóng to.
_ Bảng phụ, phiếu
học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 38.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài
cũ: (5 phút)
_ Em Hãy cho Biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
_ Thức ăn của vật nuôi có những thành phần
dinh dưỡng nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
bài mới: (2 phút)
Sau khi thức
ăn được vật nuôi tiêu hóa, có thể vật nuôi sẽ hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn
nuôi như: thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc… Vậy thức ăn
được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
ra sao? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động
1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
Yêu cầu:
Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ theo cách nào.
Thời gian
|
Hoạt động của giáo viên
|
Hoạt động của học sinh
|
Nội dung
|
12 phút
|
_ Giáo viên treo bảng 5, chia nhóm,
yêu cầu nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Từng thành phần dinh dưỡng của thức
ăn sau khi tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông
tin mục I.2, thảo luận nhóm để điền vào chổ trống dựa vào bảng trên.
+ Loại thành phần dinh dưỡng của thức
ăn nào sau khi tiêu hóa không bài ến đổi? Vì sao?
+ Tại sao khi qua đường tiêu hóa của vật
nuôi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại bài ến đổi?
+ Khi cơ thể vật nuôi cần glyxerin và
axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao?
+ Hãy cho một số ví dụ về thức ăn mà khi cơ thể hấp
thu sẽ bài ến đổi thành đường đơn.
_ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học
sinh.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
|
_ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo
luận và trả lời:
à Các thành phần dinh dưỡng sau khi
tiêu hoá bài ến đổi thành các dạng:
+ Nước => Nước.
+ Prôtêin => Axít amin.
+ Lipit
=> Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit
=> Đường đơn.
+ Muối
khoáng => Ion khoáng.
+ Vitamin
=> Vitamin.
_ Học sinh
đọc thông tin mục I.2, nhóm thảo luận và cử đại dịên trả lời, nhóm khác bổ
sung:
à Axit amin– glyxêrin và axit amin – gluxit – ion khoáng.
à Nước và vitamin. Vì được cơ thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu.
à Vì nếu khơng bài ến đổi thì cơ thể vật nuôi sẽ không hấp thụ được các chất
dinh dưỡng đó.
à Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit. Vì khi lipit vo cơ thể sẽ bài ến đổi
thành glyxerin và axit béo.
à Ví dụ như: ngô, gạo, sắn có chứa nhiều gluxit.
_ Học sinh
lắng nghe.
_ Học sinh
ghi bài.
|
I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
Sau khi được
vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo
ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng
làm việc,…
|
* Hoạt động
2: Vai trị của các chất dinh dưỡng
trong thức ăn đối với vật nuôi.
Yêu cầu:
Hiểu được vai trị của các chất dinh dưỡng
trong thức ăn đối với vật nuôi.
Thời gian
|
Hoạt động của
giáo viên
|
Hoạt động của
học sinh
|
Nội dung
|
15 phút
|
_ Giáo viên treo bảng 6, nhóm cũ quan
sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào
cơ thể được sử dụng để làm gì?
+ Trong các chất dinh dưỡng chất nào
cung cấp năng lượng , chất nào cung cấp chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm
chăn nuôi?
+ Hãy cho Biếtnước, axit amin, glyxêrin và axit
béo, đường các loại, vitamin, khong cĩ vai trị gì đối với cơ thể và đối với sản
xuất tiêu dùng.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung phần II.
_ Nhóm cũ thảo luận trả lời bằng cách
điền vào chổ trống.
+ Hãy cho Biếtvai trị của thức ăn đối với vật
nuôi.
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
|
_ Nhóm cũ thảo luận, cử đại diện trả lời,
nhóm khác bổ sung:
à Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào
cơ thể đựơc sử dụng tạo năng lượng và các sản phẩm chăn nuôi.
à Các chất cung cấp:
+ Năng lượng: đường các loại, lipit
(glyxêrin và axít béo).
+ Để tạo sản phẩm chăn nuôi: vitamin,
khoáng, axit amin, nước.
à Cĩ vai trị:
_ Đối với cơ thể:
+ Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt
động.
+ Tăng sức đề kháng cho cơ thể vật
nuôi.
_ Đối với sản xuất và tiêu dùng:
+ Lipit,
gluxit: thồ hang, cày kéo.
+ Các chất cịn lại: thịt, sữa, trứng, long, da, sừng,
móng, sinh sản.
_ Học sinh
đọc thông tin mục II.
_ Nhóm thảo
luận và điền vào chổ trống:
+ Năng lượng.
+ Chất
dinh dưỡng.
+ Gia cầm.
à Vai trị của thức ăn đối với vật nuôi:
+ Cung cấp
năng lượng.
+ Cung cấp
chất dinh dưỡng.
_ Học sinh ghi bài.
|
II. Vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật
nuôi:
_ Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật
nuôi hoạt động và phát triển.
_ Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng
cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa. Thức
ăn cịn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng móng.
|
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố:
(3 phút)
Tĩm tắt ý chính của bài .
5. Kiểm tra- đánh giá:
(5 phút)
1.
Chọn câu trả lời đúng:
Sau
khi được tiêu hóa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng giúp
vật nuôi:
a) Sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn
nuôi.
b) Tạo ra sừng, lông, móng.
c) Hoạt động cơ thể.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
2. Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp để điền vào bảng:
Thành phần
dinh dưỡng của thức ăn
|
Chất dinh dưỡng
cơ thể hấp thụ
(sau khi tiêu hóa)
|
1. Nước
2. Muối
khoáng
3. Vitamin
4. Lipit
5. Gluxit
6. Prôtêin
|
…………………(1)……………………........
…………………(2)…………………………
…………………(3)…………………………
…………………(4)…………………………
…………………(5)…………………………
…………………(6)…………………………
|
Đáp án:
Câu 1: d Câu 2: (1) Nước
(2) Ion khoáng (3)
Vitamin
(4) Glyxêrin và axit béo (5)
Đường đơn
(6) Axit amin 6.
Nhận xét - Dặn dò: (2 phút)
_ Nhận xét về thái độ học tập của học
sinh.
_ Dặn dò: Về nhà học bài , trả lời các
câu hỏi cuối bài , xem trước bài 39……. Hết